Tôi và Sài Gòn

Tôi và Sài Gòn

29/06/2021

Tôi vốn không phải là dân Sài Gòn. Tôi là thằng con trai miền Trung vô Sài Gòn kiếm cái chữ từ những năm cuối của thập niên sáu mươi, đầu bảy mươi của thế kỷ trước...

Mì gõ

Mì gõ

22/06/2021

Có lẽ với những người Việt bây giờ ở độ tuổi từ 60 trở lên, không ai là không một lần biết tới món mì gõ

Tin vào khoa học?

Tin vào khoa học?

22/06/2021

Đây là một sự thay đổi đáng chú ý, theo sau sự đồng thuận khoa học có vẻ vững chắc hồi năm ngoái rằng virus đã xuất hiện ở một khu chợ ẩm ướt của Trung Quốc khi nó có lẽ truyền từ các loài từ dơi sang con người. Việc kiểm tra lại đã đặt nghi vấn về kết luận...

Người Sài Gòn

Người Sài Gòn

22/06/2021

Khi một người được hỏi quê quán ở đâu, người ấy sẽ không ngần ngại cho biết ngay sinh quán- cái nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Nhưng nếu hỏi thêm về nơi thật sự sống, làm ăn hay dựng vợ gã chồng thì đa số sẽ cho biết nơi mà họ sống lâu nhất, chỗ mà họ cảm...

Cuộc đời như câu chuyện phiêu lưu của ‘Nữ hoàng trinh thám’ Agatha Christie

Cuộc đời như câu chuyện phiêu lưu của ‘Nữ hoàng trinh thám’ Agatha Christie

15/06/2021

Agatha Mary Clarissa (15/9/1890 – 12/1/1976) là một nhà văn trinh thám người Anh, bà được mệnh danh là “Nữ hoàng trinh thám”. Bà còn viết tiểu thuyết lãng mạn với bút danh Mary Westmacott, nhưng vẫn được nhớ đến hơn cả với bút danh...

Câu chuyện trồng hoa

Câu chuyện trồng hoa

06/06/2021

Tôi dốt về hoa lá cỏ cây, dốt bẩm sinh, dốt tận cùng bằng số… Nếu ai đó chỉ cho tôi một loài hoa, nói tên, kể chuyện về nó, quay đi quay lại là tôi quên sạch. Trong võng mô và tâm trí tôi coi như chưa bao giờ ghi nhận hình ảnh hay câu chuyện về loài hoa đó…

Gọi tên là biết Sài Gòn

Gọi tên là biết Sài Gòn

06/06/2021

Ngày 1-2-1865, Phó đô đốc Pierre Paul Marie de la Grandière (1807 – 1876) của nhà cầm quyền Pháp tiến hành đặt tên cho 26 con đường trên địa bàn thành phố Sài Gòn vốn trước đó chỉ được đánh số thứ tự.

Chuyện cái áo tơi

Chuyện cái áo tơi

27/05/2021

Nguyên ở quê tôi, một làng nhỏ của Bình Định, cách xa Qui Nhơn hơn 40 cây số. Điện đóm không có mãi cho đến thập niên 60. Ánh sáng văn minh hút bóng, heo hắt, èo uột trên quê tôi. Cả làng không có được một chiếc xe “ bịch- bịch” (xe gắn máy) như cái thị....

Tại sao người Huế ăn cay?

Tại sao người Huế ăn cay?

27/05/2021

Chưa hẳn người Huế nào cũng ăn cay nhưng chắc một điều rằng đa phần người ăn cay đều liên can đến… Huế. Cứ một lần ra Huế đi thì bạn sẽ biết người Huế có bao nhiêu món ớt. Ớt sừng, ớt mọi, ớt hiểm, ớt chỉ thiên, ớt chìa vôi, ớt kiểng… và cách chế biến...

Những hàng me lưu luyến

Những hàng me lưu luyến

12/05/2021

Tôi yêu Sài Gòn – luôn luôn và mãi mãi – như bao người Sài Gòn khác; đơn giản là vì tôi sinh ra và lớn lên tại Sài Gòn trước 1975 – được thụ hưởng nền văn hóa nhân văn và lối sống nhân ái của của Sài Gòn. Tôi tự hào là người Sài Gòn “chánh hiệu” vì ba mẹ tôi...

Màu tím Huế

Màu tím Huế

12/05/2021

Hình như Việt Nam không có một tỉnh thành nào lại có riêng một màu sắc để mà vinh danh, mơ mộng, tán dương, nhớ nhung và nhất là làm… thơ, như màu tím của xứ Huế. Nó nổi tiếng đến độ khi ai đó nói tới màu tím thì người khác lại liên tưởng ngay đến xứ Huế...

Kỷ niệm xưa vang vọng về trường cũ

Kỷ niệm xưa vang vọng về trường cũ

12/05/2021

Cuối năm 1972, tôi bị đuổi học vì vụ đánh lộn với một học sinh cùng trường trong sân trường Thánh Thomas. Đánh lộn vì một lý do đơn giản: bực mình một chàng công tử con nhà giàu, coi trời bằng vung. Đó là quí tử của tiệm vàng K.K chợ Ông Tạ, đi học hay...

GIẢI NHẤT cuộc thi của tuần báo Saigon Nhỏ: Bạc tóc tuổi hai mươi

GIẢI NHẤT cuộc thi của tuần báo Saigon Nhỏ: Bạc tóc tuổi hai mươi

08/05/2021

Tác phẩm dự thi chương trình ‘Như Chỉ Mới Hôm Qua – Ký Ức 30 Tháng Tư’ do tuần báo Saigon Nhỏ tổ chức...

Có ai còn nhớ Xóm Gà xưa?

Có ai còn nhớ Xóm Gà xưa?

08/05/2021

Năm 2016, lần về quê hương cuối cùng trước khi mất, nhà văn Nhật Tiến hỏi tôi: “Xóm Gà bây giờ ra sao? Sáu mươi năm trước gia đình tôi sống ở đó!”. Ông kể, năm 1954, vợ chồng ông khi còn rất trẻ di cư từ Hà Nội vào miền Nam và sống ở Đà Lạt. Một năm sau, ông...

Câu chuyện cuộc đời: Cha tôi

Câu chuyện cuộc đời: Cha tôi

21/04/2021

Vợ sinh. Tôi đón cha lên thành phố. Nếu nói là đón mẹ lên thì thích hợp với hoàn cảnh hơn. Nhưng mẹ tôi đã xa cõi đời từ lúc tôi lọt lòng. Sự ra đi của mẹ, trong thâm tâm tôi vẫn luôn là một sự đánh đổi quá nghiệt cùng của tạo hóa, mà nỗi đau đớn còn dành lại...

Đi chợ ăn hàng tại Sài Gòn

Đi chợ ăn hàng tại Sài Gòn

14/04/2021

Trước năm 1975, Sài Gòn có nhiều chợ, tuy khác tên và địa điểm, nhưng hình thức xây dựng và cách tổ chức bán hàng như nhau. Một cái nhà thật lớn không có vách, chỉ có mái che, gọi là nhà lồng chợ, với các...

Thầy Trân

Thầy Trân

26/03/2021

Đến giờ Sử Địa cả lớp học hồi hộp ngồi chờ. Hôm nay ông hiệu trưởng sẽ đưa giáo sư mới đến dạy, thay thế thầy Tuyên vừa về hưu. Con Chín, ngồi cạnh tôi, đoán già đoán non: Tao chắc lại một ông giáo sư già lụm khụm. Môn này không mấy hấp dẫn nên không có...

Nhất Huế, nhì Sịa

Nhất Huế, nhì Sịa

10/03/2021

Xứ Huế kinh kỳ một thuở vẫn đang mang trong mình những địa danh độc âm kỳ lạ như Nong, Truồi, Sình, Chuồn, Sịa, Nọ, Nịu, Chuồn, Sam... Và ngay cái tên Huế cũng là một bí ẩn thách thức bao người khám phá.

Chuyện Bà Ba Bụi

Chuyện Bà Ba Bụi

10/03/2021

Một thiếu nữ Quảng Ngãi kết hôn với một viên chức Tây quyền uy nhất tỉnh vào thời Pháp thuộc là một chuyện hy hữu. Nhưng không bao lâu sau đó, do dòng đời đưa đẩy, cô ta lại trải qua một cuộc tình lãng mạn với một thanh niên Việt Nam trí thức Tây học...

Bốn chất thay thế đường lành mạnh

Bốn chất thay thế đường lành mạnh

22/01/2024

Một số chất làm ngọt tự nhiên và ít gây hại cho cơ thể như đường cỏ ngọt, đường la hán, mật ong và đường nâu. Trong một bài báo tổng quan bao gồm 46 nghiên cứu về đường không ly tâm, tác dụng được báo cáo nhiều nhất là [tăng khả năng] miễn dịch (26%)...

Cá mắm xứ Huế

Cá mắm xứ Huế

09/02/2024

Viết về Cá và Mắm xứ Huế, tôi dựa vào ít ỏi vài tài liệu trong tay tuy không đầy đủ nhưng tôi hy vọng nêu lên phần nào một trong những nét đặc trưng ẩm thực của người dân Huế.

Art