Tài liệu

Bà Chiểu - thủ phủ đất Gia Định xưa

Bà Chiểu - thủ phủ đất Gia Định xưa

03/02/2020

Cách chợ Bà Chiểu khoảng 30 mét là Lăng Lê Văn Duyệt, thường gọi là Lăng Ông Bà Chiểu vì kiêng húy của ông. Mùng 1 đầu năm đi lễ Lăng Ông - Bà Chiểu là một nét văn hóa tết của bao thế hệ Sài Gòn - Gia Định xưa tới nay...


Về một Xứ Hoa Đào

Về một Xứ Hoa Đào

24/01/2020

Từ xưa, ngoài tên gọi Thành phố Ngàn thông, Ngàn hoa, Đà Lạt còn được gọi là Thành phố Mai anh đào hay Xứ hoa đào. Tuy nhiên cũng từng có lúc Đà Lạt không còn xứng với tên gọi đó nữa.

Ngôi trường màu đỏ 124 tuổi

Ngôi trường màu đỏ 124 tuổi

06/01/2020

THỪA THIÊN - HUẾ Trường Quốc học Huế nằm bên bờ sông Hương cho du khách vào tham quan miễn phí.

Gò Vấp xưa là gò vắp…

Gò Vấp xưa là gò vắp…

06/01/2020

Năm 1698, khi Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu kinh lý miền Nam, xác lập chủ quyền cương thổ của Việt Nam ở vùng đất mới thì đất Gò Vấp đã có tên trong sổ bộ, thôn, xã thuộc huyện Tân Bình, Phủ Gia Định.

Âm nhạc trong tiếng rao hàng của người Việt

Âm nhạc trong tiếng rao hàng của người Việt

06/01/2020

Đời sống xã hội càng văn minh, càng có nhiều khả năng làm mất đi một số giá trị văn hóa dân gian. Trong một phim tài liệu truyền hình về những con hẻm của Sài Gòn, người ta bắt đầu chú ý tới sự kiện những nhà cửa sang trọng mới được xây cất lên đã làm...

Vài Suy Niệm Về Francisco De Pina Và Những Bước Đầu Tiên Trong Việc Hình Thành Chữ Quốc Ngữ

Vài Suy Niệm Về Francisco De Pina Và Những Bước Đầu Tiên Trong Việc Hình Thành Chữ Quốc Ngữ

05/12/2019

Xem trong các viện lưu trữ, dường như chúng ta không thể khám phá ra tài liệu quan trọng nào chưa được khai thác để tìm hiểu về cuộc sống và sự nghiệp của Francisco de Pina. Đúng vậy, ngài rất xứng đáng được biết đến. Chúng ta có thể học được...

Vì Sao Người Miền Nam Xưa Gọi “Bệnh Viện” Là “Nhà Thương”?

Vì Sao Người Miền Nam Xưa Gọi “Bệnh Viện” Là “Nhà Thương”?

26/11/2019

Dân miền Saigon chắc hẳn còn nhớ các tên nhà thương như nhà thương Chợ Rẫy, nhà thương Chợ Quán, Bình Dân, Nguyễn Văn Học, Từ Dũ, Hùng Vương hay nhà thương Hồng Bàng…

Những Hàng Cây Trăm Năm Xưa Cũ Ở Sài Gòn

Những Hàng Cây Trăm Năm Xưa Cũ Ở Sài Gòn

26/11/2019

Những hình ảnh hàng cây được trồng bên hai vệ đường từ thời Pháp thuộc cho thấy từ ngày xưa cây xanh ở Sài Gòn đã được quy hoạch và trồng một cách bài bản. Nhiếp ảnh gia Tam Thái là người đã có công sưu tầm những tư liệu quý về cây xanh ở vùng đất Sài Gòn...

Huế có từ khi mô

Huế có từ khi mô

15/11/2019

Đôi khi cái vỗ vai bất chợt cũng rất cần thiết, vì nó giúp cho ta tỉnh giấc lơ mơ. Mới đây, một anh bạn cũng đã vỗ vai tôi như thế, và hỏi: Này, cái tên Huế có từ khi mô? “Huế” do mô mà ra? Nghe hỏi, chợt ngớ người ra. Mình là Huế thổ sinh, cái tên “Huế” hiện...

Câu chuyện về vị nữ tướng giả trai duy nhất trong sử Việt

Câu chuyện về vị nữ tướng giả trai duy nhất trong sử Việt

05/11/2019

Trong lịch sử Việt Nam có nhiều nữ tướng nổi tiếng, nhưng một người phụ nữ giả trai nhằm che dấu thân phận gia nhập nghĩa quân rồi trở thành nữ tướng thì chỉ có một người.

Ải Chi Lăng – Quỷ Môn Quan: Địa danh nổi tiếng sử Việt

Ải Chi Lăng – Quỷ Môn Quan: Địa danh nổi tiếng sử Việt

16/10/2019

Nếu Trung Hoa có Nhạn Môn Quan nơi diễn ra trận chiến của Dương gia tướng nhằm ngăn quân Liêu tiến vào Trung Nguyên, thì Việt Nam cũng có một quan ải nổi tiếng nơi Đại Việt ngăn vó ngựa xâm lược phương Bắc, đó là ải Chi Lăng.

Về nguồn gốc địa danh Đà Lạt

Về nguồn gốc địa danh Đà Lạt

03/10/2019

Khi tìm hiểu về nguồn gốc địa danh Đà Lạt, có ý kiến cho rằng tên thành phố này xuất phát từ việc lấy những chữ cái của câu tiếng la tinh " Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem " mà ghép thành. Từ việc hình thành thành phố cao nguyên có khí hậu trong...

Kinh đô Huế với những lễ hội ngày xuân

Kinh đô Huế với những lễ hội ngày xuân

23/09/2019

Đó là hai câu mở đầu một bài thơ Xuân của Tú Xương hồi đầu thế kỷ XX, khi vua đang còn ngự ở Huế. Tín hiệu mùa Xuân không phải đến từ thiên nhiên, từ đâu đó nơi lộc non trong vườn, từ nụ mai hay cành đào trước ngõ, mà phải từ “trong ấy”. Tú Xương sống ở ...

Người Việt đầu thế kỉ 20 trong hồi ký của một vị Toàn quyền Đông Dương

Người Việt đầu thế kỉ 20 trong hồi ký của một vị Toàn quyền Đông Dương

30/08/2019

Nhằm cung cấp thêm một tài liệu về người Việt trong giai đoạn thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, dưới đây là một vài trích đoạn trong cuốn “Xứ Đông Dương” của vị Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer.

Thăm lăng mộ các bậc hiền nhân Sài Gòn-Gia Định xưa

Thăm lăng mộ các bậc hiền nhân Sài Gòn-Gia Định xưa

26/08/2019

Trước năm 1975, nếu biểu trưng của Hà Nội và miền Bắc là chùa Một Cột, ở Huế và miền Trung là chùa Thiên Mụ, thì Sài Gòn và miền Nam chính là Lăng Ông chứ không phải chợ Bến Thành hay bưu điện Sài Gòn, vì Sài Gòn nằm trong một chuỗi biểu trưng của đền...

Ngày xưa…

Ngày xưa…

03/07/2019

Các triết gia thường nhắc nhở chúng ta, “để có được bình an trong cuộc sống, cần hiểu rõ, đừng nhớ chuyện quá khứ, đừng nghĩ chuyện tương lai, hãy sống vui với hiện tại!”

Sài Gòn xưa: Chuyện của một thời

Sài Gòn xưa: Chuyện của một thời

14/06/2019

Thằng bạn Việt kiều mới đây gửi mail cho tôi: “Sài Gòn dạo này còn nhiều xích lô không? Cứ đến những ngày tháng Tư này, tao lại nhớ đến xích lô. Bây giờ, mày chạy hai bánh nổi không?” Chạy hai bánh ở đây là nghiêng xe, giữ thăng bằng, thì xích lô ba...

Sơ lược về nguồn gốc một số địa danh miền Nam

Sơ lược về nguồn gốc một số địa danh miền Nam

04/06/2019

Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó... riết rồi những địa danh đó trở thành quen thuộc; nhưng chắc ít khi mình có dịp tìm hiểu tại sao nó có tên như vậy?

Taxi Sài Gòn trước 1975

Taxi Sài Gòn trước 1975

22/05/2019

Taxi Sài Gòn là một nét văn hóa đặc trưng của vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định. Taxi chạy khắp mọi nẻo đường, hành khách muốn đi phải vẫy xe ngừng lại, vì thời ấy taxi không có tổng đài để giao dịch, khách vào là bẻ cờ cho đồng hồ tính tiền chạy.

Những điều chưa biết về ngã tư Bảy Hiền - Sơn Hoà

Những điều chưa biết về ngã tư Bảy Hiền - Sơn Hoà

22/05/2019

Ngã tư Bảy Hiền quận Tân Bình là nút giao thông quan trọng ở cửa ngõ Tây Bắc thành phố. Từ đây, người dân có thể đi về trung tâm Sài Gòn qua đường CMT8 qua chợ Lớn, quận 8 bằng ngã Lý Thường Kiệt; lên phi trường Tân Sơn Nhất bằng đường Hoàng Văn Thụ...

Bốn chất thay thế đường lành mạnh

Bốn chất thay thế đường lành mạnh

22/01/2024

Một số chất làm ngọt tự nhiên và ít gây hại cho cơ thể như đường cỏ ngọt, đường la hán, mật ong và đường nâu. Trong một bài báo tổng quan bao gồm 46 nghiên cứu về đường không ly tâm, tác dụng được báo cáo nhiều nhất là [tăng khả năng] miễn dịch (26%)...

Cá mắm xứ Huế

Cá mắm xứ Huế

09/02/2024

Viết về Cá và Mắm xứ Huế, tôi dựa vào ít ỏi vài tài liệu trong tay tuy không đầy đủ nhưng tôi hy vọng nêu lên phần nào một trong những nét đặc trưng ẩm thực của người dân Huế.

Art