Những bức ảnh cho thấy sự thay đổi và phát triển của ngôi chợ lớn nhất thành phố ngàn hoa theo năm tháng.
Cuộc sống đời thường của người Hoa ở khu vực chợ Lớn đã được nhiếp ảnh gia Pháp Jack Garofalo ghi lại vào năm 1961.
Chắc hẳn ai cũng từng nghe hoặc từng quen biết một người họ Nguyễn. Trên trường quốc tế, đó là một dấu hiệu nhận diện người gốc Việt. Nhưng tại sao gần 40% người Việt lại có chung một họ Nguyễn này?
Trải qua hơn 50 năm, các công trình như quảng trường Quách Thị Trang, cầu Khánh Hội hay cầu Mống đã có nhiều thay đổi.
Thời điểm những năm 1920, người dân thành phố chủ yếu đi bộ, dùng xe ngựa hoặc xe hơi.
Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân đã phát minh ra rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta.
Người lớn tuổi thì hoài niệm về quá khứ xa xôi. Người trẻ tuổi thì tò mò muốn biết về những gì mà mình không nhìn thấy, không được chứng kiến. Vậy bạn hãy xem chùm ảnh này để nhớ tới một thời đã qua...
Bùng binh ở ngã tư Nguyễn Huệ - Lê Lợi (quận 1) xây năm 1920 là vòng xoay đầu tiên của cả Việt Nam và Sài Gòn.
Theo đồ án quy hoạch Sài Gòn của người Pháp, đường rộng 40 m, vỉa hè 4 m, mỗi bên có hai hàng cây mới được gọi là đại lộ (boulevard).
Khi anh hùng áo vải Nguyễn Huệ bắt được, muốn giữ làm bề tôi vì mến tài đức, Huỳnh Đức không chịu nên sau 3 năm nương náu ông trốn về với chúa Nguyễn.
Trường Marie Curie, Trần Đại Nghĩa, Lê Quý Đôn, Nguyễn Thị Minh Khai đều có bề dày cả trăm năm tuổi.
Thị trấn giữa rừng, Vùng đất ăn nên làm ra, Cống phẩm của phía Tây... là những cách lý giải của học giả về tên gọi thành phố hơn 300 tuổi.
Bạn đã bao giờ mường tượng ra 50, 70 năm trước người Sài Gòn giải khát thế nào chưa? Qua những khung ảnh sinh động, cùng khám phá thêm nhiều điều thú vị về ẩm thực Sài Gòn xưa nhé.
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có tên gọi khác nhau. Tên gọi nầy được các triều đại, chế độ đặt cho. Bên cạnh việc làm đó chúng ta còn thấy những địa danh cũng do nhà cầm quyền đương thời hay các thời trước đặt tên. Riêng tại Việt Nam cũng không ra ngoài ...
Có thể khẳng định các trục đường khu trung tâm Sài Gòn trước và sau khi Pháp chiếm Gia Định 1859 cũng như hiện nay hầu hết theo hướng các cạnh thành Gia Định. Thiết kế, quy hoạch này của một người Sài Gòn từ năm 1790: Trần Văn Học.
Không ít người nhìn những bức ảnh xưa về Sài Gòn mà rưng rưng nước mắt...
Những công trình đầu tiên người Pháp xây dựng ở Sài Gòn đến nay đã thay đổi hoàn toàn hoặc vẫn còn nguyên vẹn, thành biểu tượng của thành phố.
Ảnh cực hiếm về chợ Bến Thành thập niên 1920. Kiến trúc chợ Bến Thành thập niên 1920, 1930 có khá nhiều nét khác biệt so với ngày nay.
Thành lập từ năm 1918, trường THPT Marie Curie (quận 3, TP HCM) từng nổi tiếng là trường trung học lớn nhất nước với hơn 5.000 học sinh mỗi năm.
Sài Gòn có bến Chương Dương, Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do. Có Chợ Quán, có Cầu Kho, Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm. Có ôtô buýt khắp miền, Vườn chơi có Thảo Cầm Viên, Tao Đàn. Bến Thành đã tiếng tăm vang. Chợ Cầu Ông Lãnh lại càng nên đi.
Trong nghệ thuật cũng như trong các văn bản Kitô giáo, thường xuyên xuất hiện những từ viết tắt bí ẩn. Việc biết ý nghĩa của chúng cho phép chúng ta đi sâu hơn vào sự phong phú của đức tin. Đây là một hướng dẫn ngắn để hiểu những từ viết tắt thường...
Ở đây, bạn sẽ đọc về hai mươi lăm cách sử dụng thực tế của muối nở mà bạn không ngờ tới!
Thời gian gần đây, nồi chiên không dầu là thiết bị nấu ăn được rất nhiều người quan tâm bởi không chỉ tiện lợi, nhanh chóng mà còn tốt cho sức khỏe người sử dụng, hạn chế dùng dầu mỡ khi nấu ăn.