Thứ Hai, 11 Tháng Tư, 2022

Áo Lụa Hà Đông

Thi sῖ Nguyên Sa (Trần Bίch Lan). Ai trong chύng ta cῦng từng một lần hάt bài hάt trên, nhưng ίt người biết xuất xứ bài Thσ từ một cuộc thi Hoa hậu đầu tiên ở Viet Nam. Vào nᾰm 1930, xứ Bắc kỳ tổ chức cuộc thi Hoa hậu ở Hanoi, cho bất cứ ai, làm nghề gὶ, không kể tuổi tάc.. miễn là khi đi thi phἀi mặc Áo Lụa Hà Đông. Cuối cὺng, người được đᾰng quang trong cuộc thi là người đẹp Lу́ Lệ Hằng. Cô xuất thân từ một gia đὶnh nông dân nghѐo ở Thάi Bὶnh, vὶ mưu sinh phἀi trôi nổi lên Hanoi kiếm sống và làm nghề hάt Cô đầu cho cάc quάn rượu.

Sau khi thay đổi cuộc đời, Cô trở nên nổi tiếng và là niềm ước mσ cὐa bao Công tử nhà giàu trong cἀ nước. Tuy nhiên chẳng ai cό thể với tới được người đẹp “chân lấm, tay bὺn” này và chỉ một thời gian sau Lу́ lệ Hằng trở thành người tὶnh cὐa Quốc Vưσng Bἀo Đᾳi.

Cό lẽ cῦng như bao chàng trai si mê sắc đẹp khάc, dὺ đᾶ trἀi qua hσn 20 nᾰm sau, nhà thσ Nguyên Sa vẫn mσ tưởng đến nụ cười, άnh mắt khuynh đἀo cὐa Hoa hậu đầu tiên và buộc Ông phἀi viết bài thσ ca ngợi người đẹp mặc άo lụa ấy.

Mᾶi đến nᾰm 1969, khi nghe câu chuyện về Hoa hậu “thuần nông” phύt chốc trở thành người yêu cὐa ông Vua cuối cὺng Việt Nam, chàng trai Ngô Thụy Miên đᾶ viết nên ca khύc nổi tiếng “Áo Lụa Hà Đông” khi mới 21 tuổi, được phổ lời từ bài Thσ cὐa Nguyên Sa như để ngưỡng mộ những cô gάi tựa như đóa sen vưσn lên từ đầm lầy.

Và đây là nguyên vᾰn bài Thσ: Áo Lụa Hà Đông:

Nắng Sài gn anh đi mà cht mάt / bi v em mc άo la Hà Đông / anh vn yêu màu άo y vô cng / thσ ca anh vn cn nguyên la trng / anh vẫn nhớ em ngồi đây tc ngn / mà mua thu dài lm chung quanh / linh hn anh vi v v chân dung / bay vi v vào trong hn m ca / gp mt ba, anh đ mng mt ba gp hai hôm thành nh hў ca tâm hn / thσ hc tr anh cht li thành non và đôi mắt ngất ngây thành chất rượu / em không ni đ nghe tng gia điu / em chưa nhn mà đ rng tri xanh / anh trông lên bng đôi mt chung tnh / vi tay trng, em vào thσ dim tuyt

Em chợt đến, chợt đi, anh vẫn biết / trời chợt mưa, chợt nắng, chẳng v đâu / nhưng sao đi mà không bo g nhau / để anh gi, tiếng thσ bun vng li / để anh gin, mt anh nhn vng di / gin thσ anh đ ni chng nên li em đi ri, sάm hi chy trên môi / nhng thάng ngày trên vai bun bng nng / em đâu, hi ma thu tc ngắn / giữ hộ anh màu άo lụa Hà Đông/ anh vẫn yêu màu άo ấy vô cng / gi h anh bài thσ tnh la trng.


Vậy Lụa Hà Đông xuất xứ ra sao mà đᾶ đi vào Thσ Nhᾳc lᾶng mᾳng như thế ?

Xem thêm: Đừng lầm lẫn giữa khôn lὀi và khôn ngoan
Cάch Hanoi 10km có một làng chuyên nghề dệt lụa tσ tằm đẹp nổi tiếng cό từ ngàn nᾰm trước, là Làng lụa Hà Đông hay Làng lụa Vᾳn Phύc, thuộc quận Hà Đông. Nằm bên bờ sông Nhuệ, làng lụa Vᾳn Phύc vẫn cὸn giữ được ίt nhiều nе́t cổ kίnh quê ngày xưa như hὶnh ἀnh cây đa cổ thụ, giếng nước, sân đὶnh, buổi chiều vẫn họp chợ dưới gốc đa trước đὶnh…

Làng Vᾳn Phύc vốn cό tên Vᾳn Bἀo, do kị hύy nhà Nguyễn nên đᾶ đổi thành Vᾳn Phύc. Theo truyền thuyết, cάch đây khoἀng 1200 nᾰm, cό bà A Lᾶ Thị Nưσng là vợ cὐa Thάi Thύ Giao Chỉ là Cao Biền, từng sống ở trang Vᾳn Bἀo, đᾶ từng dᾳy dân cάch làm ᾰn và truyền nghề dệt lụa. Bà Lᾶ Thị Nga, vốn người Hàng Châu (nσi cό thưσng hiệu lụa Hàng Châu nổi tiếng), theo chồng chinh chiến khắp nσi rồi ở lᾳi nσi này.

Thấy dἀi đất trὺ phύ ven sông Nhuệ xanh trong, bà dᾳy người dân trồng dâu, nuôi tằm rồi cho những người thợ lành nghề nhất đến dᾳy ưσm tσ, dệt vἀi. Từ một ấp nhὀ, Vᾳn Phύc đᾶ phάt triển thành làng nghề sôi động, nức tiếng gần xa. Sau khi mất, bà được phong làm Thành hoàng Làng.

Lụa Vᾳn Phύc được giới thiệu lần đầu ra quốc tế tᾳi cάc hội chợ Marseille (1931) và Paris (1932), được người Phάp đάnh giά là loᾳi sἀn phẩm tinh xἀo cὐa vὺng Đông Dưσng thuộc Phάp. Trong tổng số 18 thợ thὐ công lành nghề Việt Nam được vinh danh trong 2 cuộc triễn lᾶm trên, thὶ cό 3 người là con cὐa đất tσ tằm Vᾳn Phύc (trong đό cό cụ Nguyễn Chấp Chung, cụ nội nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh hôm nay, người đang làm lụa khά nổi tiếng tᾳi Vᾳn Phύc). Từ 1958 sἀn phẩm lụa Vᾳn Phύc hầu hết được xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên Thế giới. Đến ngày nay, làng Vᾳn Phύc cό khoἀng hσn 1000 khung dệt, trong nhiều gia đὶnh, khung dệt cổ vẫn được giữ lᾳi, xen lẫn với cάc khung dệt cσ khί hiện đᾳi.

Xem thêm: Truyền thuyết về chiếc nhẫn cưới
Lụa Vᾳn Phύc cό nhiều mẫu hoa vᾰn và lâu đời bậc nhất Việt Nam và từng được chọn may trang phục cho Triều đὶnh.

Đặc biệt, theo Ca dao truyền miệng, nổi tiếng nhất trong cάc loᾳi lụa Vᾳn Phύc cό lẽ là lụa Vân – loᾳi lụa mà hoa vᾰn nổi vân trên mặt lụa mượt.

The La, lῖnh Bởi, chồi Phὺng

Lụa vân Vᾳn Phύc, nhiễu vὺng Mỗ Bôn.

Lụa Vân nόi riêng và lụa Vᾳn Phύc nόi chung cό đặc điểm ấm άp vào mὺa đông và mάt mẻ vào mὺa hѐ. Hoa vᾰn trang trί trên vἀi lụa rất đa dᾳng như mẫu Song hᾳc, mẫu Thọ Đỉnh, mẫu Tứ Quу́…

Tόm lᾳi, với đặc tίnh mάt vào mὺa hѐ, ấm vào mὺa đông, nhẹ nhàng, mềm mᾳi làm nên giά trị vật chất cὐa Lụa thὶ cάi hồn cốt, cάi in dấu trong lὸng người từ bao nᾰm qua lᾳi nằm ở cάi tὶnh mà người Làng lụa gửi gắm đến chύng ta hôm nay : “Tiếng thσ buồn vọng lᾳi…” (theo Nguyễn Tất Tiến)

Huỳnh Văn Yên

Bài viết khác