Tác giả

Thi Sĩ Vũ Anh Khanh Và Bài Thơ Hận Tha La.

Thi Sĩ Vũ Anh Khanh Và Bài Thơ Hận Tha La.

23/10/2017

Bạn thân mến; Nếu bạn từng sống ở Sài Gòn và thường có lúc đi rảo mua sách thì chắc phải biết đến con phố sách báo cũ mang tên Đặng Thị Nhu thuộc phường Nguyễn Thái Bình, quận 1. Lòng con phố hơi chật vì các quầy kiosk sách báo nằm đối diện, kề sát nhau...


Xe thổ mộ trong ký ức một thời

Xe thổ mộ trong ký ức một thời

23/10/2017

Ngày trước, gia đình tôi có nuôi ngựa. Những chú ngựa béo tốt của ba tôi dùng để chở khách, mọi người quen gọi là xe thổ mộ. Thời kinh tế chưa phát triển, xe máy, ôtô còn là những thứ xa xỉ, người nhà quê chỉ đi xe ngựa nhiều.

Đứa Con Dị Chủng

Đứa Con Dị Chủng

16/10/2017

Tác giả đã góp một số bài viết đặc biệt về chuyện đời tị nạn, và được đề cử vào danh sách chung kết Viết Về Nước Mỹ 2011. Bút hiệu gồm 2 người: Minh-Đạo là một vị cao niên 86 tuối, viết lách cho... vui, trong khi Nguyễn Thạch Hãn, cư dân Houston...

NHÀ VĂN NHÀ THƠ VÕ LONG TÊ KHÔNG CÒN NỮA

NHÀ VĂN NHÀ THƠ VÕ LONG TÊ KHÔNG CÒN NỮA

09/10/2017

Những ai từng quan tâm tới văn học Công Giáo Việt Nam không thể không biết đến Võ Long Tê, một cây viết đa tài, vừa làm thơ bằng tiếng Pháp, vừa viết biên khảo về ngôn ngữ, văn học bằng tiếng Việt. Ông đã ra đi vĩnh viễn tại Calgary, Canada ngày 21-8-201

Bàn về "Mâm cơm người Việt chứa toàn là thuốc trị ung thư"

Bàn về "Mâm cơm người Việt chứa toàn là thuốc trị ung thư"

04/10/2017

Thử điểm mặt qua những thứ món thuốc mà người Việt chúng ta tự bày cho nhau, cũng đôi khi bắt chước người Mỹ hoặc người Tàu mà bày thuốc cho nhau. Nhìn chung thì hầu như mọi thứ thực phẩm quanh ta đều được email và webpage người Việt ca tụng là thần dược

Các món ăn ngon ở Huế, Đà Nẵng hay Hội An

Các món ăn ngon ở Huế, Đà Nẵng hay Hội An

25/09/2017

Không khó để bạn tìm được những quán bán các món ăn này ở Huế, Đà Nẵng hay Hội An, trót ăn một lần rồi sẽ nhớ mãi.

NHẬN ĐỊNH TÁC PHẨM BẤT HỦ CHÚ TƯ CẦU CỦA LÊ XUYÊN TIÊU BIỂU VĂN PHONG CỦA GIỚI CẦM BÚT ‘NAM KỲ’

NHẬN ĐỊNH TÁC PHẨM BẤT HỦ CHÚ TƯ CẦU CỦA LÊ XUYÊN TIÊU BIỂU VĂN PHONG CỦA GIỚI CẦM BÚT ‘NAM KỲ’

18/09/2017

Chú Tư Cầu – một trường thiên tiểu thuyết tình cảm xã hội của nhà văn Lê Xuyên, áng văn chương tuyệt tác, phản ảnh trung thực tình cảm của người dân quê nặng tình với đất nước quê hương trong thời kháng chiến chống Pháp và tình cảm trai gái ở...

VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG QUÊ MẮM VÀ RAU

VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG QUÊ MẮM VÀ RAU

11/09/2017

Người ta thường ăn mắm bằng cách ăn sống, chưng cách thủy để nguyên con hoặc bầm nhuyễn. Cách khác cũng là cách ăn mắm cầu kỳ, tốn công và cần có nhiều thứ khác phụ vào mới gọi là mắm kho, đúng nghĩa của nó. Không ai kho mắm khơi khơi chỉ có mắm và nước lã.

NHỮNG TÊN ĐƯỜNG SÀI-GÒN XƯA… NAY ĐỔI TÊN, RẤT LẠ !!!

NHỮNG TÊN ĐƯỜNG SÀI-GÒN XƯA… NAY ĐỔI TÊN, RẤT LẠ !!!

06/09/2017

Cách đặt tên đường ở Sài Gòn trước 1975 rất hay, rất có dụng ý rất có ý nghĩa . Người đi từ cửa ngõ vào tới trung tâm Sài Gòn, nếu để ý bạn sẽ thấy cả một chiều dài văn minh 4000 năm lịch sử của nước Việt trên từng bước chân.

Chồng Em Bắc Kỳ 54 - Jeanne K

Chồng Em Bắc Kỳ 54 - Jeanne K

25/08/2017

Hồi nhỏ, mỗi lần nghe hai chữ “Bắc Kỳ” tôi tự nhiên thấy mất cảm tình. Những hình ảnh của các bà, các cô khăn quấn mỏ quạ, răng đen ánh hạt huyền, còn các ông thì hút thuốc lào kêu két két, đi đâu cũng đủng đẳng đeo theo cái điếu cày, của những màn đánh...

Cái lon Guigoz

Cái lon Guigoz

22/08/2017

Ở Mỹ này có nhiều chuyện ngộ: có nhà giữ trẻ và cũng có nhà giữ người già, mỗi tuần từ thứ hai đến thứ sáu

Giành Lại Một Tiếng Chuông Cho Huế

Giành Lại Một Tiếng Chuông Cho Huế

04/08/2017

Từ biệt Huế theo gia đình vào Sàigòn từ khi còn nhỏ lắm nên thực ra tôi không biết Thọ Xương ở đâu, nhưng Thiên Mụ là ngôi chùa lúc còn nhỏ học lớp ba đã một lần được theo nhà trường du ngoạn đến đó nhân mùa Phật Đản, và từng được nghe tiếng chuông chùa...

Một thoáng Sài Gòn

Một thoáng Sài Gòn

21/07/2017

Tôi như nhiều người không sinh ra tại Sài Gòn nhưng suốt học trình từ tiểu học lên đại học được sống với thủ đô của miền Nam, mà qua tên gọi mỹ miều là “Hòn Ngọc viễn Đông”. Tôi suy tư về nguồn gốc các danh từ Sài Gòn và Hòn Ngọc viễn Đông.

Làng ơi!

Làng ơi!

17/07/2017

Làng ơi, những con đường trốn tìm dung dăng bươm bướm, nghe chuồn chuồn bay thấp kéo cơn mưa

Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm

Minh Đức Hoài Trinh và nỗi cô đơn sâu thẳm

07/07/2017

Có ai ngờ, thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh, người phụ nữ rất sợ hãi cô đơn trong thơ của bà, đã ra đi và phải lên đường một mình. Như một lời tiên tri, người con gái nhỏ bé, ăn mặc lịch lãm vững chãi, từng bước tự tin trên đại lộ thênh thang của thành phố Paris...

Nguồn gốc phiền não

Nguồn gốc phiền não

05/07/2017

Có một lần, mấy người chúng tôi là bạn học lâu năm gặp lại, cùng hẹn nhau đến nhà thầy giáo thời đại học

Hoàng Tử Bố

Hoàng Tử Bố

27/06/2017

Ngày còn bé, có một lần trong lúc quá chén, bác Khoa đùa: Gớm ông là đứa sướng nhất đấy, hoàng tử của một rừng hoa... lão Thuần, hoa cũng chỉ một cành, còn tôi thì đơn thân độc mã chẳng có hoa lá gì cả. Khi tàn tiệc, tôi hỏi mẹ sao bác lại nói như thế...

Ai lên xứ hoa đào

Ai lên xứ hoa đào

08/06/2017

Khoảng thập niên 60, không ít người miền Nam trong một phút ngẫu hứng nào đó đã thả hồn theo lời ca tiếng nhạc của một bài hát rất thịnh hành: Ai lên xứ hoa đào dừng chân bên hồ nghe chiều rơi. Nghe hơi giá len vào hồn người chiều xuân mây êm trôi...

Du ngoạn Luang Prabang (Lào)

Du ngoạn Luang Prabang (Lào)

02/06/2017

Vào cuối thế kỷ 19, vết chân của đế quốc Pháp bắt đầu len lỏi vào Indochine (Liên Bang Đông Dương), họ chia Indochine này ra năm xứ riêng biệt để dễ bề cai trị. Lào (Laos) là một trong năm xứ kể trên. Từ đó có lẽ người Việt mới bắt đầu chú ý nhiều đến đất...

Người Khắc Bia Mộ

Người Khắc Bia Mộ

28/05/2017

Truyện ngắn này khơi nguồn cho Cam Li Nguyễn Thị Mỹ Thanh viết lại thành truyện dài "Người Khắc Bia Mộ" sau "mùa hè đỏ lửa" 1972

1