Người Việt đang trở thành những “Đông Á Bệnh Phu” mới về đủ mọi mặt cả về sức khỏe cũng như đời sống kinh tế. Nhưng khác với “Đông Á Bệnh Phu” ở Trung Hoa thời thế kỷ 19, các “Đông Á Bệnh Phu” ở Việt Nam đang được sự tiếp tay của chính nhà nước Việt Nam?
Ngày mai là ngày lễ Mẹ, đêm nay tôi viết bài này để tặng cho người đã sinh ra anh chị em chúng tôi
ể từ sau 30/04/1975 lịch sử xoạc sang trang khác. Hai chữ “chơi đẹp” rơi rụng theo dòng thời gian, rồi ít hẳn trong lối sống hiện nay thì phải?
Một ngày không có tiếng cười là một ngày lãng phí. Cứ 100 người đọc thì 99 người cảm thấy cuộc đời nhẹ nhàng và hạnh phúc hẳn lên: Vậy tại sao không chịu đọc lấy 1 lần!
Tôi vốn không phải là dân Sài Gòn. Tôi là thằng con trai miền Trung vô Sài Gòn kiếm cái chữ từ những năm cuối của thập niên sáu mươi, đầu bảy mươi của thế kỷ trước. Là thằng sinh viên nghèo tự lập chẳng ai nuôi nên tôi chỉ quanh quẩn ở những xóm lao động...
Tháng Ba vào Xuân, cỏ dại tràn lan khắp vườn là lúc đám ngò rí cũng chen vào mọc lên từng mảng xanh rờn. Không biết sao lại gọi là ngò rí, chắc tại dựa theo hình dáng nhỏ bé và xinh xắn của cô, e thẹn nhô mình lên khoảng đất trống gần nhà bác bông giấy...
12 năm chưa phải là dài đối với sự phát triển của một doanh nghiệp, nhưng sản phẩm của công ty cổ phần Trà Việt từ dò dẫm tìm thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ ban đầu, hiện đã có mặt khắp ba miền đất nước và cả ra nước ngoài qua tay khách du lịch.
Dân Sài Gòn chuộng cà phê đến thế. Tối ngày sáng đêm, bất kể lúc nào dân Sài Gòn cũng có thể uống cà phê. Từ quán cà phê bệt vỉa hè tới những quán sang trọng giá một ly bằng một ngày lương của lao động công nhật, cứ mở cửa là có khách.
Trời nắng chang chang, với cái nóng nung người của tiểu bang Florida vào mùa hè lối 90 độ F (32 độ C). Trước cửa tiệm bán hàng lưu niệm (Gift Shop) đông người, một ông lão người Việt Nam đứng bán kem cho du khách. Xe bán kem có hình dáng như cái thùng...
Cô Giáo Tỵ Nạn mà tôi và các bạn đề cập tới ngày hôm nay, không phải là cô giáo ở Việt Nam đi vượt biên, sống tạm thời tại các trại tỵ nạn, mà là cô giáo người Úc, từ Úc tới các trại tỵ nạn để dậy tiếng Anh cho những người dân Tỵ Nạn đang sống ở đó.
Bên ngoài nhà hàng, Đường Sách càng lúc càng vui. Nhiều người xoải chưn, dang tay chụp hình. Nhiều phụ nữ áo quần thời thượng đang tạo dáng đứng ngồi, tạo nụ cười tươi mát huyền hoặc trước máy ảnh.
Âm nhạc của Trịnh Công Sơn, giai điệu nghèo nàn thiếu sự lôi cuốn, hấp dẫn đi kèm với lời ca có bài hay nhưng lại có quá nhiều bài đầy từ ngữ tầm phào, so sánh lăng nhăng, ý tưởng mập mờ, u tối và chứa đựng kiến thức nông cạn.
Âm nhạc của Trịnh Công Sơn không chú trọng đến phần hợp âm đi kèm làm nền hòa âm cho giai điệu. Hơn nữa, ca khúc của Trịnh Công Sơn không có một tác phẩm nào viết cho nhạc khí hay cho nhiều giọng hát nên điều này không cần phải đánh giá.
Gửi đến Cha, Giáo sư Ưng Trung, người đã bỏ con đi quá vội.
Chắc đây là món mới. Hay là tôi nghe lầm. Chưa bao giờ nghe ai nói tới món ăn lạ lẫm này
Nhắc đến hai từ Tân Định, người Sài Gòn nghĩ ngay đến một địa danh nổi tiếng. Đó là một phần trung tâm của Sài Gòn thập niên 60-70 của thế kỉ trước và tiếp diễn đến tận bây giờ. Đó còn là nét 'duyên thầm' giữa lòng đô thị hiện đại.
Một kỷ niệm nhỏ của nhà thơ Trần Mộng Tú thời còn là một “nữ sinh Lớp Tám” cho chúng ta thấy tư cách của một thầy giáo và lòng tôn kính của phụ huynh học sinh đối với thầy, ở Sài Gòn trước đây hơn nửa thế kỷ. Thời đó không có cảnh phụ huynh học sinh de dọa...
Mặn một đời mẹ tần tảo nuôi con trên trời đều đổ dồn xuống mái nhà nhỏ bé này.
Có nhà văn nào đó cho rằng khi viết về ẩm thực bụng phải đói mới “lột tả” hết cái ngon của món ăn.
Việt Nam là một đất nước có nhiều lễ hội, có lẽ cũng phải thuộc vào top 10 của thế giới, với khoảng trên dưới 8000 lễ hội hàng năm