Trong ngôn ngữ, có lẽ không có chữ nào gợi nên những điều tốt đẹp bằng chữ “xuân”: nắng xuân, mưa xuân, chiều xuân, đêm xuân, ngày xuân, hoa xuân, vườn xuân, sắc xuân, thanh xuân...
Đinh bằng hữu, người bạn của tôi nói về buổi xuất hành đầu năm đầy thi vị của anh. Chuyện kể trong một ngày lạnh căm sau Tết. Đợt giá rét lê thê, dài hơn so cơn rét Mậu Thân lịch sử…
Nhà tôi ở vùng Phú Nhuận. Gần nhà, giữa xóm lao động và vài chung cư của công chức có một chợ nhỏ hình thành từ lâu rồi, có đến hơn sáu bảy chục năm. Chợ nhỏ nhưng cũng đủ thứ hàng hoá: trong nhà lồng là những sạp vải vóc quần áo giày dép đồ khô nhang đèn…
Tôi chưa nhai hạt é cho đến nát hạt bao giờ, mà chỉ…nuốt, nhưng thích cảm giác mềm và mát lạnh của nó cùng với đá bào
Ngày 6/1/1412 ghi dấu thời điểm ra đời của Jeanne d'Arc, nữ tướng huyền thoại của Pháp bị thiêu sống khi mới 19 tuổi vì cáo buộc là phù thủy.
Nguyễn Nhược Pháp chỉ in một tập thơ mang tên Ngày xưa (xuất bản năm 1935) với vỏn vẹn 10 bài, nhưng tên tuổi ông sống mãi trong văn học sử. Điều đáng nói, trong tập thơ mỏng mảnh ấy chứa đựng lồng lộng hình ảnh hai bóng hồng - một người ông gặp tình...
Tôi đã thấy điều đẹp đẽ trong một xã hội văn minh, tôi không thể nào quay về những cái thấp hèn mà tôi đã mù quáng tôn sùng. Tôi muốn con trai tôi ra đi, tôi không muốn thấy nó trở nên một bánh xe trong cái cỗ máy thống trị này
Đến bây giờ tôi vẫn còn hình dung ra đường hoa uốn lượn nằm trước cổng chợ làng. Đường khá thênh thang nhưng vào những ngày cuối năm bị thu hẹp lại bởi những người bán hoa đứng đặc kín hai bên. Ngày đó hiếm có máy chụp hình, lại càng chẳng có điện thoại..
ĐỌC LẠI CÂU CHUYỆN “THẬT” CẢM ĐỘNG CỦA BÉ GÁI “TRÊN “ĐẠI LỘ KINH HOÀNG”(ĐỒNG BÀO DI TẢN TỪ QUẢNG TRỊ VỀ HUẾ NĂM 1972)TRONG NỘI CHIẾN VÀ CHIẾN TRANH UỶ NHIỆM ĐÃ QUA :NỮ TRUNG TÁ QUÂN LỰC HOA KỲ(GỐC VIỆT):KIMBERLY MITCHELL
Tôi còn nhớ ruộng miền Nam nhiều nơi không chia bờ rõ rệt. Tôi còn nhớ cây trái Lái Thiêu không vạch lối ngăn rào. Tình hàng xóm là tất cả. Khi chia rào, ngăn lối là xúc phạm. Tự người dân quê biết đâu là đất là vườn của mình. Vào vườn Lái Thiêu cứ tha hồ...
Hình ảnh nhà ga xe lửa Sài Gòn xưa, mà ngày nay là khuôn viên khách sạn New World, luôn sống trong trí nhớ của tôi. Đó là khoảng thời gian tôi tám tuổi, Ba dẫn tôi đi “du lịch” một vòng thành phố. Khởi hành từ chợ Hòa Hưng bằng xe thổ mộ đến Vườn Tao Đàn...
“Death and the Miser” (Tạm dịch: Thần chết và kẻ bủn xỉn) là một câu chuyện ngụ ngôn được kể trên tranh vẽ, miêu tả lại cuộc đời của một kẻ bủn xỉn cho đến tận lúc gần đất xa trời. Đây là tác phẩm của Hieronymus Bosch (1450 – 1516)...
Thằng bạn Việt kiều mới đây gửi mail cho tôi: “Sài Gòn dạo này còn nhiều xích lô không? Cứ đến những ngày tháng Tư này, tao lại nhớ đến xích lô. Bây giờ, mày chạy hai bánh nổi không?” Chạy hai bánh ở đây là nghiêng xe, giữ thăng bằng, thì xích lô ba...
Mẹ tôi nể phục mấy cô gái Hà Nội lắm. Dưới con mắt của người nhà quê ra Hà Nội làm việc vặt, bà thấy các thiếu nữ nơi đây ứng xử khôn khéo, nói năng lễ độ, và khuôn phép lắm. Đó là chưa kể thêu thùa may vá, nữ công gia chánh… Nói chung là đảm. Mỗi khi thấy...
Phở là một đặc sản của miền Bắc, người ta cho rằng nó chỉ mới xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm 1951-1952, cùng một thời gian với hai nhà hát ả đào, một ở xóm Monceau và một ở xóm Đại Đồng. Cả hai thứ ấy đều rất xa lạ với người Sài Gòn thuở đó...
Cứ mỗi lần đến ngày rằm, chẳng cần hẹn trước, mọi người kéo nhau ra đình làng để vui cùng trăng...
Tôi là thằng “lăn chai”, lúc nhỏ suốt ngày ở ngoài đồng, lội hết mương nầy đến rạch kia. Tôi không phải đi chăn trâu, nhưng tôi cỡi trâu “nghề lắm
“Ầu ơ… ví dầu/ Cầu ván đóng đinh/ Cầu tre lắc lẻo/ Gập ghềnh khó qua/ Ầu ơ… Khó qua mẹ dắt con qua…/Con đi trường học/ Mẹ đi trường đời