Tác giả

Chuyện một cậu học trò nghèo dưới nền giáo dục VNCH

Chuyện một cậu học trò nghèo dưới nền giáo dục VNCH

07/04/2020

Có một người học trò nghèo ở miền Tây đã được hưởng ân đức của nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa, với tình yêu quê hương, tôn sư trọng đạo, tuân thủ công dân giáo dục, kính hồn thiêng sông núi, anh linh tử sĩ…


Người lái xe ôm trên phố Sài Gòn

Người lái xe ôm trên phố Sài Gòn

02/04/2020

Ông Dương Văn Minh là ai tôi không biết. Ông tư lệnh đã bỏ đi mặt mũi thế nào tôi không hay. Tôi chỉ biết tiểu đoàn trưởng của tôi...

Tình yêu thời coronavirus: triệu đóa hoa hồng

Tình yêu thời coronavirus: triệu đóa hoa hồng

23/03/2020

Chàng họa sĩ miệt mài vẽ. Chàng vẽ từ sáng sớm đến tối khuya. Lúc không vẽ, tức lúc ngủ, ăn, uống, làm vệ sinh…chàng nghĩ đến ý tưởng, chủ đề, màu sắc, kỹ thuật của tranh...

Chiếc bàn ủi con gà nhà tôi

Chiếc bàn ủi con gà nhà tôi

21/03/2020

Nhờ có các chị lớn đi học mặc áo dài, cần phải ủi ngay ngắn nên nhà tôi có bàn ủi con gà khá sớm. Thời đó, quần áo nữ thường được may bằng các loại xoa như xoa Pháp, xoa suýt, nilon, xoa nhung mềm mại… dễ bị nhăn khi giặt nên cần phải ủi cho ngay ngắn.

Chuyện Sài Gòn và sách ‘trước Bảy Lăm’

Chuyện Sài Gòn và sách ‘trước Bảy Lăm’

13/03/2020

Có cuốn mới tinh, có cuốn rách bìa, đa số thì ố vàng và đã nhạt màu mực. Mỗi cuốn sách một số phận, trôi nổi qua biết bao biến cố, bỗng một hôm trở về với người sưu tầm, người đọc như những báu vật của thời gian… Gọi đó là “sách Sài Gòn trước Bảy Lăm.”...

Nguyễn Thị Vinh (1924 – 2020) Và Bữa  Cơm Trưa

Nguyễn Thị Vinh (1924 – 2020) Và Bữa Cơm Trưa

25/02/2020

Nhà văn Nguyễn Thị Vinh sinh ngày 15 tháng 7 năm 1924 tại Hà Nội. Hai cụ thân sinh mất sớm khi bà mới lên tám. Khởi đầu bà làm thơ sau đó viết văn từ những năm 1939-1940. Năm 1948-1951: bà và con gái sang Hồng Kông tị nạn chính trị cùng với chồng là dịch...

Lễ gia tiên ngày Tết

Lễ gia tiên ngày Tết

23/01/2020

Hiện nay dù theo tôn giáo nào, người Việt Nam cũng có thể thắp nén nhang, lạy trước bàn thờ tổ tiên vào ngày giỗ, tết...

Nhặt chút hương xưa

Nhặt chút hương xưa

04/01/2020

Văn chương truyền khẩu (ca dao) Việt Nam đã ghi nhận ít nhiều những nét đẹp tuyệt với của quê hương

Tình Cha Mẹ

Tình Cha Mẹ

01/01/2020

Thầy tôi

Thầy tôi

24/11/2019

Xin kính tặng thầy tôi, Liên Khôi Thực, nhân ngày lễ của các nhà giáo, 20 Tháng Mười Một

Mai (tôi) về Huế

Mai (tôi) về Huế

16/10/2019

Tôi xa Huế đã lâu. Lâu lắm. Lẽ ra đã quên nhiều thứ. Nhưng không. Cả BĐ. Tôi nghĩ chị cũng đã quên, hóa ra chị vẫn nhớ. Chị viết cho N. hôm qua, kể lại: “Đám cưới BH, bạn bè chỉ có một mình BĐ đến rồi BH bỏ Huế mà đi. Có người than thở: ‘Sao lấy chồng xa?’”

BẢN NGỢI CA GIÁO HỘI

BẢN NGỢI CA GIÁO HỘI

21/06/2019

Carlo Carretto là tu sĩ người Ý, ngài qua đời năm 1988. Ngài đã sống khổ tu trong Sa mạc Sahara nhiều năm, dịch Kinh thánh qua tiếng Tuareg, và từ sự cô tịch trong sa mạc, ngài đã viết nên những quyển linh đạo tuyệt vời. Những tác phẩm và đức tin...

Làm sao mà ông lại là người cộng sản được?

Làm sao mà ông lại là người cộng sản được?

14/06/2019

Sư huynh Louis-Claudius thuộc Dòng Marista sống ở Trung quốc 46 năm, sư huynh là giám đốc học viện và là người điều khiển hội Đạo Binh Đức Mẹ. Thầy yêu kính Đức Mẹ và chia sẻ tình yêu này với các học sinh của mình, rất nhiều học sinh trong hội Đạo...

Ông Khai Trí của ‘Sài Gòn, một thời vang bóng’

Ông Khai Trí của ‘Sài Gòn, một thời vang bóng’

04/06/2019

Cách đây 13 năm khi nghe tin ông chủ nhà sách Khai Trí Nguyễn Hùng Trương mất đi, giới yêu sách Sài Gòn ai cũng bùi ngùi thương mến. Ngày 4 tháng 11, 2018 vừa qua, người vợ đầu ấp tay gối của ông Khai Trí cũng đã mãn phần theo gót ông về cõi tịnh...

8 câu chuyện nhỏ chứa đựng đạo lý sâu sắc

8 câu chuyện nhỏ chứa đựng đạo lý sâu sắc

17/05/2019

Trong cuộc sống, có rất nhiều những tình huống xảy ra mà chúng ta có thể bỏ qua không để mắt tới. Nhưng nếu chậm lại một nhịp, quan sát và lắng nghe, chắc hẳn chúng ta sẽ gặt hái được nhiều kinh nghiệm hữu ích.

Trường áo tím Sài Gòn ngày xưa

Trường áo tím Sài Gòn ngày xưa

16/04/2019

Cho tới đầu thế kỷ XX, giáo dục Sài Gòn tuy trải qua mấy thập niên niên “Tân học” với chữ quốc ngữ rồi, nhưng người Sài Gòn còn nặng “tinh thần Nho giáo trong giáo dục. Và giáo dục Sài Gòn lúc nầy chưa xóa được tánh “trọng nam khinh nữ”, không chú...

KHÔNG AI SINH RA ĐÃ HỢP NHAU CHỈ LÀ VÌ NHAU MÀ THAY ĐỔI

KHÔNG AI SINH RA ĐÃ HỢP NHAU CHỈ LÀ VÌ NHAU MÀ THAY ĐỔI

04/04/2019

Thậm chí, chính bản thân chúng ta đôi khi cũng không hiểu được con người của mình thì cớ làm sao ai cũng mải miết dành cả thanh xuân, dành trọn một đời để đi tìm một người hiểu mình thực sự?

Bốn chất thay thế đường lành mạnh

Bốn chất thay thế đường lành mạnh

22/01/2024

Một số chất làm ngọt tự nhiên và ít gây hại cho cơ thể như đường cỏ ngọt, đường la hán, mật ong và đường nâu. Trong một bài báo tổng quan bao gồm 46 nghiên cứu về đường không ly tâm, tác dụng được báo cáo nhiều nhất là [tăng khả năng] miễn dịch (26%)...

Cá mắm xứ Huế

Cá mắm xứ Huế

09/02/2024

Viết về Cá và Mắm xứ Huế, tôi dựa vào ít ỏi vài tài liệu trong tay tuy không đầy đủ nhưng tôi hy vọng nêu lên phần nào một trong những nét đặc trưng ẩm thực của người dân Huế.

Art