Những con sóng đời xô dạt, lớp lớp người rời bỏ quê hương. Nỗi đau, nỗi nhớ chỉ ở một giai đoạn nào đó thôi… Đến lúc này, với nhiều người chuyện định cư hối hả ở nước ngoài lại trở thành một cái mốt, là thước đo cho sự thành đạt và dư dả.
Đến Kinh Cai Tổng Cang, một con kinh cắt ngang Rạch Bà Đầm-Thát Lát, Tiểu Đoàn chia làm hai cánh. Cánh A: Tiểu Đoàn trừ (-), trách nhiệm bờ Nam. Cánh B: Đại Đội I, bờ Bắc. Hai cánh quân song song lục soát về hướng quận lỵ Thuận Nhơn, một quận lỵ đang...
Là người con sinh ra và lớn lên ở miền Trung, 18 tuổi, tôi ra Bắc học, 23 tuổi thì vào Nam lập nghiệp. Vốn thích đi đây đó, thích trò chuyện nên tôi cũng quen kha khá người. Vậy mà chưa thấy con người nơi đâu “kỳ lạ” như người Sài Gòn.
Mùa hè năm 1975 tôi đến định cư ở thành phố đại học Berkeley. Nơi đây chỉ có một tiệm tạp hoá nhỏ bán thực phẩm châu Á trên đường Grove, bây giờ là Martin Luther King. Cửa tiệm gần trường Berkeley Adult School, nơi tôi học ESL, nên thỉnh thoảng...
“Chó sủa vang, xua đuổi phường gian ác. Chủ thức dậy, thắp sáng cả đêm đen”. Con chó thông minh. Một hôm, một người Anh sang chơi Paris, đi qua cái cầu bắc ngang sông Seine, thì bỗng bị một con chó lông xù chạy va vào chân làm bẩn cả đôi giầy đã được...
Tôi đặt hành lý vào hộc ở trên đầu rồi ngồi xuống ghế. Đây là chuyến bay dài làm tôi ước gì mình có một quyển sách hay để đọc trên phi trình. Có lẽ, tôi cũng cần chợp mắt một chút. Vừa lúc trước khi máy bay cất cánh, một nhóm 10 người lính trẻ men theo lối...
Sáng kiến ăn tiền có khi không phức tạp nhưng phải là người nhìn thấy trước tiên. Cách lọc cà phê thế nầy thì khi xưa ở Việt Nam chúng ta đều biết và được gọi là cà phê “phin”. Mãi cho tới bây giờ đã trên 50 năm ở mọi nơi người Việt Nam vẫn còn người dùng...
Tôi xa quê đã mấy mươi năm, nhưng cứ mỗi độ Xuân đến, nỗi nhớ chợ quê ngày Tết lại tìm về như những thước phim quá khứ đẹp, đau đáu tâm hồn không thể nào quên.
Viet Thanh Nguyen là cái tên không còn xa lạ với bạn đọc thế giới. Ông là nhà văn đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2016 với cuốn tiểu thuyết The Sympathizer. Cuốn tiểu thuyết đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, riêng bản tiếng Anh đã bán hơn 500.000 bản.
Từ Vilna, Lithuania đến Camden, London, UK, dưới đây là 21 cây thông Noel khổng lồ nhất trên thế giới.
Một vài tuần trước Giáng Sinh, phố phường Hà Nội tràn ngập sắc màu lễ hội...
Trong vòng một thế kỷ qua, tuổi thọ trung bình kể từ lúc sinh ra của người sống tại Mỹ đã tăng lên đáng kể, từ 47 tuổi năm 1900, lên đến 77 tuổi năm 2004. Tính ra, vào năm 2030, người trên 65 tuổi sẽ chiếm hơn 20% dân số, tức khoảng 70 triệu người.
Chúng ta bảo là truyện dài vì năm tháng đã dài từ ngày ngài lìa trần. Danh sách những người lên tiếng làm nhân chứng về ngài cũng dài lắm. Mà khi đọc báo chí ta thấy những trang mang bảng tạ ơn ngài cũng thật dài. Và hiện nay, trong tiến trình xin...
Ta cứ tưởng trần gian là cõi thật. Thế cho nên tất bật đến bây giờ! Ta cứ ngỡ xuống trần chỉ một chốc. Nào ngờ đâu ở mãi đến hôm nay. Bạn thân ơi! Có bao giờ bạn nghĩ. Cuộc đời này chỉ tạm bợ mà thôi. Anh và tôi giàu sang hay nghèo khổ...
Tại sao cái tôi, cái ‘’égo‘’ của người Việt lớn thế? Tôi gặp không biết bao nhiêu người vỗ ngực, tự cho mình là vĩ nhân. Không phải chỉ vỗ ngực, còn trèo lên nóc nhà gào khản cổ: tôi giỏi quá, tôi phục tôi quá, tại sao tôi tài ba đến thế?
Đỗ Duy Ngọc sanh năm 1950 tại Đà Nẵng, hiện đang sống tại Sài Gòn. Ông kể lại cuộc đời mình và người bạn chí thân tên Nhân (Siêu Nhân) mà ông cho là một THIÊN TÀI BỊ ĐOẠ. Cả 2 người đều là Sinh Viên ưu tú du học ở Pháp …Cuộc đời 2 người thăng trầm theo vận...
Giật mình thức giấc nửa đêm, mồ hôi toát ra như tắm vì tôi chợt nghe tiếng kẻng báo thức rõ mồn một, tiếng kẻng của các trại giam cộng sản Việt Nam được làm bằng những cái niềng (rim) xe hơi và dùng 1 thanh sắt gõ vào tạo thành 1 âm thanh vang rất xa.
Có nhiều cách gọi về song thân tùy theo địa phương, nhưng ở quê tôi, một vùng thuộc tỉnh Kiến An, Hải Phòng thì con gọi bố mẹ là thầy bu, vì thế tôi xin giữ hai danh từ này cho bài viết về mẹ tôi, một bà mẹ quê.
Bạn thân mến; Nếu bạn từng sống ở Sài Gòn và thường có lúc đi rảo mua sách thì chắc phải biết đến con phố sách báo cũ mang tên Đặng Thị Nhu thuộc phường Nguyễn Thái Bình, quận 1. Lòng con phố hơi chật vì các quầy kiosk sách báo nằm đối diện, kề sát nhau...