Giáng sinh năm đó, thầy tôi dắt díu cả nhà từ Củ Chi lên tái định cư tại khu cư xá Kiến Thiết. Căn nhà mới nằm trong một giáo xứ Công giáo với nhà thờ Tân Hòa và ngôi trường tiểu học nhỏ xíu cùng tên trong khuôn viên nhà thờ của hai cha Đỗ Trọng Kim...
Tại một thị trấn kia có một người thợ giầy tên là Martin Avdeic. Ông làm việc trong một phòng nhỏ dưới hầm, có một cửa sổ nhỏ nhìn ra đường...
Thấy tôi đứng loay hoay tìm kiếm mãi trên các kệ đầy nhóc băng đĩa ngổn ngang, cô bé bán hàng đến gần hỏi: – Bác muốn kiếm loại nào? – Nhạc. Nhạc xưa. Cô đọc vài cái tên gì đó…
Đô thành Sài Gòn cách đây hơn 60 năm đón Giáng sinh như thế nào? Với những người thuộc “thế hệ cũ”, đọc lại phóng sự dưới đây, đăng trên tờ Văn Đàn Tháng Mười Hai 1960 không khỏi không có cảm giác ít nhiều bồi hồi, với ký ức tràn về, như thấy hiện lại...
Mười chín năm qua, từ ngày nhà thơ Nguyên Sa qua đời (18 Tháng Tư 1998), những đóa cúc vàng trên mộ ông trong nghĩa trang ở thành phố Westminster vẫn vàng rực, nhờ sự chăm sóc ân cần từ người vợ thủy chung.
Bản thân người viết bài này có thể không mấy khó khăn khi viết về văn học, báo chí, và triết lý của nhà thơ, nhà giáo Nguyên Sa. Nhưng viết về niềm tin tôn giáo - dù là thân thuộc - cũng thấy quả là không dễ. Vì nó thuộc niềm tin của một con người...
Cuộc đời của các anh chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa thời chinh chiến hầu như gắn liền với những ngày tháng xa nhà, hết xa mái trường cũ thân yêu đến xa rời thành phố tuổi thơ hay chốn quê nghèo ngày ấy, nơi có mẹ già, đàn em thơ và người vợ hiền hay...
Hắn cay đắng nhìn con dốc như một quái vật khủng khiếp. Ba giờ rồi trò chơi cứ tiếp diễn như định mệnh khắc nghiệt đang trêu đùa. Bên kia con dốc là gì hắn không cần biết, nhưng rõ ràng nó là thế giới khác hẳn nơi hắn đứng. Vượt lên phía trước phải qua con d
Nhắc đến kẹo kéo ngày xưa là nhắc về một thời thơ ấu. Tôi vẫn nhớ như in hình dáng ông lão gò lưng trên chiếc xe đạp sườn ngang, phía sau chở theo cái thùng gỗ đựng kẹo kéo, bán dạo trong từng góc xóm. Nhớ mãi tiếng rao khàn khàn lạc giọng giữa buổi trưa...
Thi sĩ người Anh Thomas Ernest Hulme (1883-1917) đã viết về đêm trăng mùa thu như thế trong bài thơ “Autumn” [Mùa Thu] của ông được viết vào năm 1908. Bài thơ có cái nét nên thơ của một đêm trăng tròn mùa thu nơi miền quê thanh bình ở Việt Nam...
Hát nữa đi Hương, hát điệu nhạc buồn điệu nhạc quê hương/ Hát nữa đi Hương, hát lại bài ca tiễn anh lên đường… Hương ơi! Trong giây phút biệt ly, xin em chớ để tâm hồn nặng câu lưu luyến mà hãy hát lại bài ca tiễn anh lên đường làm nhiệm vụ người trai...
Sau năm 1975 từ chốn quan trường về làm dân dã chẳng biết làm gì giữa hai làn ranh khác nhau, những gì bán được cũng đã bán hết. Cuộc sống phía trước đầy sợ hãi và bất định tôi không biết tương lai mình và đứa con gái sẽ ra sao khi mà tiền bạc, của cải là...
Mỗi lần về thăm rồi từ giã Huế, tôi vẫn từ giã thành phố ấy như một kẻ trốn chạy, Huế, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên. Thật ra, tôi không bao giờ quên được thành phố đó, thành phố của một quê hương như đã mất nhưng bao giờ cũng có mặt. Nhưng nhớ đến nó...
Những gì thánh thiện, bao la, và tốt đẹp nhất đều tượng trưng cho tấm lòng người mẹ
Có câu chuyện kể rằng, ngày tam phục – mùa mà cái nóng oi bức nhất trong năm, cả vườn cỏ của thiền viện đã trở thành một thảm cỏ khô vàng. “Phát dọn cho sạch sẽ đám cỏ này đi, thế này thì thật là khó coi quá!” Chú tiểu nói...
Đọc lại, ngẩn ngơ vì mới đây thôi, mọi thứ trong tình dân tộc đã là kỷ niệm…
Kết thúc đợt công tác ở Hà Nội, tôi trở về trên chuyến tàu Thống Nhất, đến ga Nha Trang lúc 12 giờ đêm. Chị phát thanh viên đón chào hành khách bằng cái giọng trầm khàn vọng vào đêm sâu làm cho cả con tàu bừng tỉnh giấc. Niềm háo hức của người đi xa...
Boong! Boong! Boong! Tiếng chuông nhà thờ lan xa trên ruộng lúa, trên bờ kênh, trên các mái nhà, lan xa trong không gian u tịch của chiều quê. Tiếng chuông ngân lên rồi tỏa vào hư vô, như nhắc nhở cái hữu hạn của người đời. Bao giờ cũng vậy...
Truyện dài cuối cùng của DUYÊN ANH trước 1975. Truyện dài còn dang dở của DUYÊN ANH – có lẽ, lần đầu tiên xuất hiện “đầy đủ” trên cõi thế – nơi tôi, như một tưởng nhớ của một người đã dựng bày thiên đường – thiên đường tuổi nhỏ/ thiên đường mộng tưởng...
Không như Miền Trung và Miền Bắc – Miền Nam Sài Gòn chỉ có hai mùa duy nhất là mùa mưa mà mùa khô, mỗi mùa sở hữu thời gian là nửa năm, khi thời tiết ở phương bắc bắt đầu se lạnh thì sài gòn vẫn đón cho mình những ánh nắng ấm mỗi ngày, phương bắc trở rét...
Những người phải mang kiếng, dù là kiếng đeo hay kiếng áp tròng đều cần phải cẩn thận hơn trong việc bảo vệ sức khỏe “cửa sổ tâm hồn” của mình.
Thời gian gần đây, nồi chiên không dầu là thiết bị nấu ăn được rất nhiều người quan tâm bởi không chỉ tiện lợi, nhanh chóng mà còn tốt cho sức khỏe người sử dụng, hạn chế dùng dầu mỡ khi nấu ăn.